Choáng với clip giả cụt chân, di chuyển bằng bàn trượt ăn xin
[mecloud]hacZmvZJ19[/mecloud]
Mới đây, mạng xã hội Trung Quốc đang làn truyền đoạn clip ghi lại hành vi gian lận và chiêu trò của một người ăn xin đóng giả khuyết tật khiến cư dân mạng vô cùng choáng và bức xúc.
Theo đó, trong clip là hình ảnh một người đàn ông cụt chân, phải di chuyển bằng bàn trượt và đeo một chiếc loa trên đầu cùng với một chiếc rổ đựng tiền ăn xin. Cảnh tượng này khiến nhiều người thương cảm cho đến khi bị lật tẩy.
Thực chất nhân vật này không phải một người đàn ông khuyết tật mà là một cậu bé với khuôn mặt lem nhem, vóc người nhỏ bé. Khoác lên người một chiếc áo khoác dài để che đi cơ thể chưa trưởng thành, và mặc một chiếc quần dài che đi bàn chân không bị khuyết tật của mình.
Hình ảnh đóng giả người khuyết tật để ăn xin.
Điều đáng nói là chiêu trò này do một người đàn ông khác được cho là “đàn anh” của cậu bé, người đàn ông này không ngừng yêu cầu cậu bé di chuyển bằng chiếc ván trượt để xin tiền.
Tuy rằng không phải người ăn xin nào cũng dùng chiêu trò này để kiếm lời, thế nhưng thực trạng vấn đề qua đoạn clip này cũng đang khiến dư luận lo ngại.
[mecloud]XMx80tsa67[/mecloud]
Trước đó, Wang Xiuyong, một người làm công tác xã hội tại thành phố Đông Hoãn, cho biết có ít nhất 10 băng đảng chuyên chăn dắt nô lệ ăn xin ở thành phố này. - Báo Thanh niên dẫn nguồn tin từ Thời báo Bắc Kinh
Ông Wang cho biết ông từng tận mắt chứng kiến cảnh một bé gái bị đập gãy hai chân trên đường phố rồi bị ép đi ăn xin.
“Càng nhiều thương tật, càng tàn phế, các nạn nhân càng có khả năng kiếm được nhiều tiền, nhờ vào lòng thương xót của mọi người”, ông Wang nói.
Thời báo Hoàn cầu dẫn các số liệu thống kê của chính quyền địa phương cho biết có trên 3.000 người ăn xin ở Đông Hoãn. Tờ này nhận xét con số thật có thể cao hơn và cũng không có con số nào thống kê về những người bị ép đi ăn xin.
Minh Sang (Tổng hợp)
Nguồn: Gia đình Việt Nam
>> Video đang được xem nhiều nhất:
[mecloud]lwAYgN7aHo[/mecloud]
Bật xi nhan nhưng không rẽ, xi nhan nhầm hướng có bị phạt không?
12 trường hợp dù đi đúng tuyến vẫn không được hưởng BHYT, 5 trường hợp trái tuyến lại được chi trả 100%
Ngành học "khó nhằn" nhưng không sợ thất nghiệp: Lương có thể tới 40 triệu đồng/tháng
Năm học 2022-2023: Học phí tại Hà Nội có thể tăng gấp đôi
Thực đơn cơm nhà 4 món chưa tới 100.000 đồng, rất thích hợp cho ngày mát trời
10 kiểu tóc uốn layer phù hợp với mọi gương mặt chẳng bao giờ lo lỗi mốt
Bạn trai tung ảnh tình tứ bên H'Hen Niê, vẫn dùng cách quen thuộc để che mặt đối phương
4 loại vắc-xin dịch vụ rất cần cho trẻ nhỏ: Cha mẹ nhớ kỹ
- 1Dấu hiệu nhận biết "100%" mẹ bầu mang thai bé trai
- 2Hướng dẫn cách cho trẻ ăn hoa quả theo từng tháng tuổi
- 3Mang thai con đầu lòng thường bao nhiêu tuần thì sinh?
- 4"Chuẩn không cần chỉnh" cách tính sinh trai, gái của cổ học phương Đông
- 511 biểu hiện bất thường ở cơ quan sinh dục bé trai mẹ không được bỏ qua