16 loại thực phẩm ăn dặm nhiều thuốc trừ sâu
1. Táo
99% mẫu táo xét nghiệm dương tính với ít nhất 1 loại thành phần trong thuốc trừ sâu.
2. Đào
Các mẫu đào được đem đi làm xét nghiệm hầu hết đều chứa thành phần thuốc trừ sâu cao.
3. Xuân đào
Tương tự, 97% mẫu xuân đào (nectarine) táo xét nghiệm dương tính với ít nhất 1 loại thành phần trong thuốc trừ sâu.
4. Dâu tây
Một mẫu dâu tây xét nghiệm cho thấy có 13 thành phần thuốc trừ sâu khác nhau trong đó.
5. Nho
Một mẫu nho xét nghiệm cho thấy chứa 15 thành phần thuốc trừ sâu khác nhau.
6. Cần tây
Cần tây xếp thứ 6 trong danh sách rau quả nhiều thuốc năm 2015 của EWG.
7. Rau cải bó xôi
Loại rau quả có màu xanh đậm này rớt từ hạng 6 năm ngoái xuống hạng 7 năm nay.
8. Ớt chuông
Một mẫu ớt chuông xét nghiệm cũng chứa tới 15 thành phần thuốc trừ sâu khác nhau.
9. Dưa chuột
Dưa chuột cũng được coi là loại quả ngấm thuốc trừ sâu nhanh chóng và lưu lại lượng thuốc trong quả rất nhiều.
10. Cà chua
Một mẫu cà chua xét nghiệm chứa tới 13 thành phần thuốc sâu khác nhau.
11. Đậu Hà Lan
Đậu Hà Lan chứa hàm lượng thuốc sâu cao ngang cà chua.
12. Khoai tây
Nếu tính theo lượng thuốc trừ sâu trên cân nặng, khoai tây chứa nhiều thuốc trừ sâu nhất trong các loại rau củ, trái cây
13. Lê
Giống như táo, lê là một trong số loại trái cây phải được phun thuốc trừ sâu liên tục để bảo vệ chúng thoát khỏi vô số các loại côn trùng.
Lớp vỏ mỏng manh không có nhiều tác dụng ngăn chặn các hóa chất thấm vào ruột quả. Chính vì vậy, lê khá độc với trẻ sơ sinh
14. Đậu phụ
Đậu phụ giàu protein, canxi, rất tốt cho trẻ. Tuy nhiên loại thực phẩm này lại có quá nhiều “tiếng xấu” trong việc được làm từ thạch cao xây dựng, bột chua….Nếu không tìm được nguồn bán đậu phụ sạch.
15. Miến, bún, bánh phở
Hiện nay, người sản xuất đã dùng một số hóa chất tẩy trắng trong quá trình chế biến. Nếu miến, bún, bánh phở để qua đêm ở nhiệt độ thường mà không bị ôi, thiu là do người sản xuất đã cho thêm chất bảo quản (chủ yếu là foocmol) khi chế biến. Để đảm bảo an toàn, mẹ có thể cho con ăn các loại bún, bánh phở khô bán trong siêu thị hoặc tự làm bún, bánh phở cho con.
16. Giá đỗ
Giá thân trắng, to, mập, giòn và hầu như không có rễ là những loại giá đỗ đã dùng chất tích nước và diệt phần rễ khi ngâm ủ. Những loại giá đỗ này, mặc dù chứa nhiều hóa chất độc hại nhưng lại rất hấp dẫn người tiêu dùng.
Vì thế, nếu muốn dùng giá đỗ làm thực phẩm ăn dặm cho con mẹ có thể tự trồng để đảm bảo. Chỉ với một chiếc rổ và vài cái khăn xô nhỏ, mẹ đã có thể tự làm một mẻ giá sạch cho con.
Chi Chi (Tổng hợp)
Nguồn: Gia đình Việt Nam
Xem thêm video hot nhất: [mecloud]tZuKWxveIf[/mecloud]
- Thực đơn cơm nhà 4 món chưa tới 100.000 đồng, rất thích hợp cho ngày mát trời
- 10 kiểu tóc uốn layer phù hợp với mọi gương mặt chẳng bao giờ lo lỗi mốt
- Bạn trai tung ảnh tình tứ bên H'Hen Niê, vẫn dùng cách quen thuộc để che mặt đối phương
- 4 loại vắc-xin dịch vụ rất cần cho trẻ nhỏ: Cha mẹ nhớ kỹ
- 1Dấu hiệu nhận biết "100%" mẹ bầu mang thai bé trai
- 2Hướng dẫn cách cho trẻ ăn hoa quả theo từng tháng tuổi
- 3Mang thai con đầu lòng thường bao nhiêu tuần thì sinh?
- 4"Chuẩn không cần chỉnh" cách tính sinh trai, gái của cổ học phương Đông
- 511 biểu hiện bất thường ở cơ quan sinh dục bé trai mẹ không được bỏ qua