23 dị vật trong nhà cực nguy hại với tai và mũi con nhỏ
Khi phát hiện ra những biểu hiện bất thường của trẻ, bố mẹ cần hết sức bình tĩnh và trấn an con. Bố mẹ cần quan sát thật kỹ những bộ phận như tai và mũi hoặc nơi mà trẻ đang cố gắng nhắc tới đồng thời để ý xem dị vật làm tổn thương trẻ là thứ gì?
Dị vật có thể vào sâu hơn khi bạn cố gắng lấy hoặc gắp nó ra. Nếu dị vật nằm bên ngoài vành tai hoặc lỗ mũi và bạn nhìn thấy rõ nó, khi trẻ chịu ngồi im, bạn có thể dùng nhíp vào lúc này.
Tuy nhiên, nếu nó nằm sâu bên trong bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ càng sớm càng tốt để lấy dị vật ra bằng những dụng cụ chuyên môn. Trong quá trình di chuyển cần tránh để dị vật chui sâu hơn.
Dưới đây là danh sách một số dị vật có thể là “kẻ thù” lớn cho tai và mũi của con:
1. Cục đá cuội, đá nhỏ, sỏi
2. Vitamin dẻo của trẻ em
3. Hạt đỗ, hạt đậu
4. Hoa bồ công anh
5. Phấn màu, bút màu
6. Bột nặn, đất nặn
7. Côn trùng, con bướm
8. Các loại bọ
9. Con ve
10. Miếng ghép hình
11. Giầy búp bê
12. Hạt vòng, hạt xoàn
13. Khoai chiên
14. Viên bi
15. Sợi mì các loại
16. Mẩu giấy ăn
17. Hạt ngũ cốc hoặc bim bim
18. Bỏng ngô, bắp rang bơ
19. Hạt mầm
20. Đồng xu
21. Cục tẩy
22. Nho khô
23. Cúc áo
Chi Chi (Tổng hợp)
Nguồn: Người đưa tin
Xem thêm video: [mecloud]mxgNXLvnpp[/mecloud]
- Thực đơn cơm nhà 4 món chưa tới 100.000 đồng, rất thích hợp cho ngày mát trời
- 10 kiểu tóc uốn layer phù hợp với mọi gương mặt chẳng bao giờ lo lỗi mốt
- Bạn trai tung ảnh tình tứ bên H'Hen Niê, vẫn dùng cách quen thuộc để che mặt đối phương
- 4 loại vắc-xin dịch vụ rất cần cho trẻ nhỏ: Cha mẹ nhớ kỹ
- 1Dấu hiệu nhận biết "100%" mẹ bầu mang thai bé trai
- 2Hướng dẫn cách cho trẻ ăn hoa quả theo từng tháng tuổi
- 3Mang thai con đầu lòng thường bao nhiêu tuần thì sinh?
- 4"Chuẩn không cần chỉnh" cách tính sinh trai, gái của cổ học phương Đông
- 511 biểu hiện bất thường ở cơ quan sinh dục bé trai mẹ không được bỏ qua