Bác sĩ khuyến cáo 10 trường hợp cấm kỵ không được ăn tỏi, có thể mất mạng
Khi đang ở trong tình trạng mắc những bệnh này, hãy tránh xa tỏi nếu không muốn rước thêm bệnh vào người.
Tỏi từ lâu đã trở thành gia vị không thể thiếu trong góc bếp gia đình. Không chỉ thơm ngon, tỏi cũng được cho là trị nhiều bệnh và có tác dụng tốt trong việc mang đến vận may và xua đuổi khí độc. Tuy nhiên, nếu không biết những trường hợp phải kiêng ăn tỏi sau thì có thể bạn sẽ rước thêm bệnh vào người.
Lưu ý những trường hợp dưới đây không nên ăn tỏi
1. Bệnh về mắt
Tỏi có thành phần gây kích thích màng nhầy và mô kết mạc của mắt nên những người thị lực yếu và đang mắc các bệnh về mắt sẽ được các chuyên gia khuyến cáo nên hạn chế ăn tỏi.
2. Huyết áp thấp
Những người bị huyết áp nên hạn chế tỏi, tiêu thụ tỏi nhiều thường làm giảm huyết áp, thậm chí đến mức nguy hiểm.
3. Tiền sử mắc các bệnh về gan
Nhiều người cho rằng tỏi có tác dụng chuẩn khuẩn, ăn nhiều có thể phòng bệnh viêm gan. Thậm chí, có người sau khi mắc bệnh gan vẫn kiên trì ăn tỏi hằng ngày. Nhưng đây là cách làm "lợi bất cập hại".
Người mắc bệnh gan (đặc biệt là các đối tượng bị nóng gan) ăn tỏi sẽ càng nóng hơn, gây kích thích mạnh, lâu ngày dẫn tới nhiều tổn thương đối với cơ quan này.
4. Bệnh tả
Mặc dù có lợi cho dạ dày nhưng đối với các đối tượng đang trong thời gian mắc bệnh tả, tỏi lại lại là thực phẩm nên tránh xa.
Đó là là bởi allicin trong tỏi làm tăng sự kích thích thành ruột, dẫn tới tình trạng nghẽn mạch máu, phù nề, có thể khiến bệnh tình trở nặng hoặc xảy ra biến chứng không mong muốn.
5. Không kết hợp tỏi với những thực phẩm sau
- Thịt gà: kiết lỵ
- Trứng: tạo thành chất độc
- Cá trắm: dẫn đến chướng bụng
6. Khi đói bụng
Ăn tỏi lúc đang đói hoặc chỉ ăn tỏi mà không ăn kèm các loại thực phẩm khác thì rất dễ dẫn đến loét dạ dày. Bởi chất allicin (một thành phần của tỏi) dễ khiến cho tính kháng sinh trong tỏi phát tác, dẫn đến nóng trong dạ dày.
7. Khi sử dụng thuốc
Khi đang ở trong tình trạng mắc những bệnh này, hãy tránh xa tỏi nếu không muốn rước thêm bệnh vào người.
Tỏi từ lâu đã trở thành gia vị không thể thiếu trong góc bếp gia đình. Không chỉ thơm ngon, tỏi cũng được cho là trị nhiều bệnh và có tác dụng tốt trong việc mang đến vận may và xua đuổi khí độc. Tuy nhiên, nếu không biết những trường hợp phải kiêng ăn tỏi sau thì có thể bạn sẽ rước thêm bệnh vào người.
Lưu ý những trường hợp dưới đây không nên ăn tỏi
1. Bệnh về mắt
Tỏi có thành phần gây kích thích màng nhầy và mô kết mạc của mắt nên những người thị lực yếu và đang mắc các bệnh về mắt sẽ được các chuyên gia khuyến cáo nên hạn chế ăn tỏi.
2. Huyết áp thấp
Những người bị huyết áp nên hạn chế tỏi, tiêu thụ tỏi nhiều thường làm giảm huyết áp, thậm chí đến mức nguy hiểm.
3. Tiền sử mắc các bệnh về gan
Nhiều người cho rằng tỏi có tác dụng chuẩn khuẩn, ăn nhiều có thể phòng bệnh viêm gan. Thậm chí, có người sau khi mắc bệnh gan vẫn kiên trì ăn tỏi hằng ngày. Nhưng đây là cách làm "lợi bất cập hại".
Người mắc bệnh gan (đặc biệt là các đối tượng bị nóng gan) ăn tỏi sẽ càng nóng hơn, gây kích thích mạnh, lâu ngày dẫn tới nhiều tổn thương đối với cơ quan này.
4. Bệnh tả
Mặc dù có lợi cho dạ dày nhưng đối với các đối tượng đang trong thời gian mắc bệnh tả, tỏi lại lại là thực phẩm nên tránh xa.
Đó là là bởi allicin trong tỏi làm tăng sự kích thích thành ruột, dẫn tới tình trạng nghẽn mạch máu, phù nề, có thể khiến bệnh tình trở nặng hoặc xảy ra biến chứng không mong muốn.
5. Không kết hợp tỏi với những thực phẩm sau
- Thịt gà: kiết lỵ
- Trứng: tạo thành chất độc
- Cá trắm: dẫn đến chướng bụng
6. Khi đói bụng
Ăn tỏi lúc đang đói hoặc chỉ ăn tỏi mà không ăn kèm các loại thực phẩm khác thì rất dễ dẫn đến loét dạ dày. Bởi chất allicin (một thành phần của tỏi) dễ khiến cho tính kháng sinh trong tỏi phát tác, dẫn đến nóng trong dạ dày.
7. Khi sử dụng thuốc
Giống như ớt và nhiều loại gia vị cay khác, tỏi có một vài tác dụng phụ đối với những người bị bệnh nặng và đang sử dụng thuốc. Trong trường hợp đang uống một số loại thuốc như thuốc chống đông máu, thuốc điều trị HIV/AIDS... người bệnh không nên ăn tỏi, vì nó có thể tạo ra một số tác hại cho sức khỏe.
9. Không nên lạm dụng tỏi quá nhiều
Tỏi được xếp vào nhóm gia vị cay, ăn nhiều có thể làm mất tính cân bằng trong môi trường dạ dày, dẫn tới chứng chán ăn, mệt mỏi, giảm cân, thậm chí còn ảnh hưởng tới thận, tổn thương khí huyết và tăng nguy cơ vô sinh ở nam giới.
Tỏi tuy tốt, nhưng không nên ăn quá nhiều hoặc quá thường xuyên. Mỗi ngày chỉ nên dùng tối đa không quá 10g tỏi là đủ.
10. Khi dùng thuốc chống đông máu
Tỏi là thuốc chống đông tự nhiên, giúp máu lưu thông tốt, ngăn ngừa máu đông, đau tim và đột quỵ. Tuy nhiên khi tỏi được tiêu thụ cùng với các loại thuốc chống đông máu khác sẽ khiến máu lưu thông quá nhanh.
Nguồn: Gia đình Việt Nam
- Những thực phẩm mẹ bầu nên ăn vào buổi tối để thai nhi lớn “nhanh như thổi”
- 10 lý do thật sự dẫn đến việc ly hôn đến chính bạn cũng không ngờ tới
- Thực đơn cơm nhà 4 món chưa tới 100.000 đồng, rất thích hợp cho ngày mát trời
- 10 kiểu tóc uốn layer phù hợp với mọi gương mặt chẳng bao giờ lo lỗi mốt
- Bạn trai tung ảnh tình tứ bên H'Hen Niê, vẫn dùng cách quen thuộc để che mặt đối phương
- 4 loại vắc-xin dịch vụ rất cần cho trẻ nhỏ: Cha mẹ nhớ kỹ
- 1Dấu hiệu nhận biết "100%" mẹ bầu mang thai bé trai
- 2Hướng dẫn cách cho trẻ ăn hoa quả theo từng tháng tuổi
- 3Mang thai con đầu lòng thường bao nhiêu tuần thì sinh?
- 4"Chuẩn không cần chỉnh" cách tính sinh trai, gái của cổ học phương Đông
- 511 biểu hiện bất thường ở cơ quan sinh dục bé trai mẹ không được bỏ qua