Trẻ bị ngã có nên vội chạy lại đỡ hay không? Đây là cách xử lý mà cha mẹ nào cũng cần biết
“Đánh chừa” hay nói rằng “Nín đi, không sao đâu” liệu có phải là cách ứng xử đúng đắn khi trẻ vấp ngã của bố mẹ?
Câu trả lời của các chuyên gia tâm lý là NÊN. Song điều quan trọng là phản ứng của cha mẹ đi kèm hành động đỡ con dậy khi vấp ngã.
Xét về khía cạnh thực tế, khi nhìn thấy con ngã, phản ứng tự nhiên của bố mẹ là vội vã lại gần đỡ con đứng dậy. Nếu không làm vậy, bố mẹ, ông bà đều cảm thấy xót con, xót cháu, thậm chí vừa đỡ còn vừa dỗ dành.
Tuy nhiên, có 1 số ý kiến cho rằng khi trẻ ngã, nếu nhìn thấy người lớn, chúng sẽ khóc lóc rất to, tỏ vẻ đau đớn, đáng thương, song nếu không có người lớn, lại chẳng hề thấy tiếng khóc nào. Điều đó chứng tỏ hành động đỡ dậy của người lớn là đang nuông chiều trẻ và còn làm trẻ hư thêm.

Khi con có thái độ không tốt, cần có một hình phạt nhỏ để điều chỉnh
Con ăn vạ khi cả nhà chuẩn bị ra ngoài
Khi cả nhà chuẩn bị đi đâu đó mà con ăn vạ thì cha mẹ chỉ cần giả vờ nhanh nhẹn dọn dẹp đồ đạc để đi chơi và ra khỏi nhà thật nhanh. Yên tâm đi, trẻ sẽ lao vút ra ngoài theo bố mẹ ngay (dĩ nhiên sẽ kèm theo vài cơn nức nở nữa, nhưng sẽ nhanh chóng hết khi trèo lên xe).
Khi con bướng bỉnh, không chịu nghe lời, cha mẹ có thể đưa ra các lựa chọn cho con
Ví dụ: Một là con ăn ngoan và sau đó mẹ sẽ đọc truyện cho con nghe. Hai là con ăn chậm thì sẽ ngồi vào "Ghế hư" hoặc "Úp mặt vào tường". Trẻ sẽ chọn hướng nào ít thiệt hại hơn. Lúc này không cần giục giã, con sẽ làm mọi việc nhanh và gọn lắm.
Một cách xử lý bướng nữa là đếm. Tuyên bố với con là nếu đếm đến… mà chưa làm… thì sẽ bị... Các cha mẹ sẽ thấy con trở nên nhanh nhẹn ngay.
Các cô giáo còn có chiêu là thi oẳn tù tì. Nếu oẳn tù tì ba lần mà bố mẹ thắng thì con phải nghe lời, thua thì con tùy ý. Người lớn có đủ chiêu trò để oẳn tù tì ba lần thắng hai. Lúc đó bố mẹ sẽ thấy "kẻ thua" cực kì quân tử, sẵn sàng chịu thua.
– Quan sát mức độ nghiêm trọng của cú ngã: Phản ứng đầu tiên của cha mẹ là nên quan sát vết thương. Thông thường, khi trẻ ngã về phía trước sẽ không có gì nghiêm trọng nhưng những cú ngã đập đầu về phía sau cần được xem xét kĩ lưỡng.
– Nếu trẻ ngã bình thường, hãy khuyến khích trẻ đứng dậy: Nếu cú ngã không để lại vết thương chảy máu, ngã trên mặt đất phẳng thì thường không để lại vấn đề gì lớn. Cha mẹ không cần quá lo lắng. Hãy giữ tâm lý thoải mái, không quá hốt hoảng nhưng tập trung về phía trẻ và động viên trẻ tự đứng dậy. Sau đó, bố mẹ có thể hỏi xem con có khó chịu hay đau ở đâu không…
– Xử lý kịp thời các tình huống nghiêm trọng: Nếu trẻ khóc ngằn ngặt, không tự đứng dậy được, hãy đưa trẻ đến nơi an toàn và quan sát khắp người bé xem vết thương ra sao để có cách xử trí tiếp theo.
Mẹ thường xuyên nói 4 câu "thần chú" này, con lớn lên thông minh xuất sắc, thành danh thành tài
4 tuyệt chiêu của cha mẹ Nhật giúp dạy con thành đứa trẻ tự lập, ham học hỏi
4 phương pháp không hề tốn kém nhưng giúp cha mẹ tạo nên những đứa trẻ IQ cao vượt trội
5 kiểu gia đình nuôi dạy nên những đứa trẻ xuất chúng: Không chỉ giỏi giang mà còn hiếu thảo
Thực đơn cơm nhà 4 món chưa tới 100.000 đồng, rất thích hợp cho ngày mát trời
10 kiểu tóc uốn layer phù hợp với mọi gương mặt chẳng bao giờ lo lỗi mốt
Bạn trai tung ảnh tình tứ bên H'Hen Niê, vẫn dùng cách quen thuộc để che mặt đối phương
4 loại vắc-xin dịch vụ rất cần cho trẻ nhỏ: Cha mẹ nhớ kỹ
- 1Dấu hiệu nhận biết "100%" mẹ bầu mang thai bé trai
- 2Hướng dẫn cách cho trẻ ăn hoa quả theo từng tháng tuổi
- 3Mang thai con đầu lòng thường bao nhiêu tuần thì sinh?
- 4"Chuẩn không cần chỉnh" cách tính sinh trai, gái của cổ học phương Đông
- 511 biểu hiện bất thường ở cơ quan sinh dục bé trai mẹ không được bỏ qua