Những yếu tố không ngờ có thể gây bệnh tim
1. Dậy thì sớm
Thông thường, các bé gái bắt đầu dậy thi ở độ tuổi từ 12-16. Dậy thì là một quá trình tự nhiên, khi đó các cơ quan sinh sản của bé gái bắt đầu phát triển và bắt đầu có kinh nguyệt hàng tháng. Tuy nhiên, ở một số trường hợp bé gái dậy thì sớm bất thường, trước 12 tuổi, điều này chỉ ra sự có mặt của hàm lượng oestrogen cao trong máu, tình trạng này có thể gây cục máu đông trong động mạch, dẫn tới các vấn đề về tim sau này.
2. Thuốc giảm cân
Giảm cân và duy trì cân nặng lành mạnh là điều cần làm để tránh nhiều bệnh gây tử vong. Nhiều người muốn dễ dàng giảm cân nên lựa chọn thuốc giảm cân thay vì thực hiện chế độ ăn lành mạnh và tập lyện thường xuyên. Tuy nhiên, phần lớn các loại thuốc giảm cân đều có thể làm tắc động mạch và yếu cơ tim, gây ra bệnh tim.
3. Cúm tái phát
Cúm là tình trạng nhiễm vi-rút gây ra nhiều triệu chứng như cảm lạnh, ho, nhiễm trùng họng, sốt, đau cơ thể vv…Nếu hệ miễn dịch của một người rất yếu và họ đang bị cúm dai dẳng thì nguy cơ bị bệnh tim sẽ cao hơn vì vi-rút có thể xâm nhập vào các ống tim và làm yếu các mô.
Nghiên cứu chỉ ra rằng những người cảm thấy họ cô đơn và bị phân lập nhìn chung dễ bị stress hơn. Họ có thể cũng dễ bị trầm cảm, ảnh hưởng tới các hóa chất trong não. Khi điều đó xảy ra, sự kết hợp giữa stress và trầm cảm có thể làm tăng huyết áp, gây ra một số bệnh tim. Trên thực tế, thống kê chỉ ra rằng cô đơn và trầm cảm có thể làm tăng 30% nguy cơ bị bệnh tim.
5. Uống rượu thường xuyên
Một người thậm chí chỉ cần uống một cốc rượu hoặc bia mỗi ngày trong bữa cơm cũng có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim do động mạch bị cứng lại và tăng hàm lượng cholesterol. Ngoài ra, uống rượu thường xuyên có thể cũng dẫn tới nghiện và bệnh gan.
6. Bị lạm dụng khi còn nhỏ
Các chuyên gia lưu ý rằng, nguy cơ bị bệnh tim là phổ biến hơn ở những nạn nhân của tình trạng lạm dụng trẻ em vì bị lạm dụng trong quá khứ đôi khi có thể gây tổn thương tinh thần kéo dài sau này, dẫn tới một số bệnh tầm thần.
7. Điều trị ADHD
Nếu bạn đang phải điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), đây cũng có thể là yếu tố nguy cơ gây bệnh tim. Thuốc dùng trong điều trị bệnh này có thể làm tăng huyết áp và nhịp tim, cuối cùng dẫn tới một số bệnh tim.
8. Thiếu vitamin D
Con người cần những dưỡng chất cần thiết như các loại vitamin, protein, khoáng chất, chất béo, carbohydrates để duy trì sức khỏe. Có một số loại vitamin và vitmin D cũng là chất dinh dưỡng quan trọng. Thiếu vitamin D được cho là gây đau tim ở một số người.
Nguồn: Gia đình Việt Nam
- Mắt có thể báo hiệu nguy cơ mắc bệnh tim mạch
- Nghiên cứu mới: Cha mẹ có nguy cơ mắc bệnh tim mạch nếu sinh nhiều con
- "Tháp thực phẩm" của giáo sư Mỹ triệt tiêu mầm họa bệnh tim mạch và ung thư
- "Chết cười" với màn khám bệnh "tim không đập" của con trai Xuân Bắc
- Xúc động hình ảnh ông lão mù bán bánh nuôi vợ bị bệnh tim
- 70% nữ giới bị suy giãn tĩnh mạch chân: Đừng bỏ lỡ 5 giải pháp tiết kiệm và an toàn này
- Mẹ bỉm sữa được lợi gì nếu dùng nước muối sinh lý đơn liều để vệ sinh mắt mũi cho trẻ
- 4 loại thảo dược hỗ trợ đắc lực cho bệnh giãn tĩnh mạch chân
- Thảo dược quý từ Pháp khắc tinh của bệnh giãn tĩnh mạch sâu chi dưới
- Thực đơn cơm nhà 4 món chưa tới 100.000 đồng, rất thích hợp cho ngày mát trời
- 10 kiểu tóc uốn layer phù hợp với mọi gương mặt chẳng bao giờ lo lỗi mốt
- Bạn trai tung ảnh tình tứ bên H'Hen Niê, vẫn dùng cách quen thuộc để che mặt đối phương
- 4 loại vắc-xin dịch vụ rất cần cho trẻ nhỏ: Cha mẹ nhớ kỹ
- 1Dấu hiệu nhận biết "100%" mẹ bầu mang thai bé trai
- 2Hướng dẫn cách cho trẻ ăn hoa quả theo từng tháng tuổi
- 3Mang thai con đầu lòng thường bao nhiêu tuần thì sinh?
- 4"Chuẩn không cần chỉnh" cách tính sinh trai, gái của cổ học phương Đông
- 511 biểu hiện bất thường ở cơ quan sinh dục bé trai mẹ không được bỏ qua